8 cách phòng trừ sâu đục thân bướm hai chấm hiệu quả

Từ trước đến nay, sâu đục thân bướm hai chấm đã và đang trở thành mối đe dọa trong các cây trồng và đặc biệt là trong cây lúa. Ngoài việc lo lắng xem cây cần chăm bón gì để sinh trưởng và phát triển tốt nhất thì người nông dân cần phải tìm cách để loại trừ sâu bệnh mỗi khi đến mùa và đặc biệt là sâu đục thân bướm hai chấm.

Để biết sâu đục thân 2 chấm là gì và cách phòng trừ sâu đục thân bướm hai chấm hiệu quả như thế nào, bài viết dưới đây của Việt Nông sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho các bạn và giúp bạn giải quyết những mối lo bạn đang gặp phải.

sâu đục thân bướm hai chấm
Hình ảnh sâu đục thân bướm hai chấm

Sâu đục thân bướm hai chấm là gì?

Sâu đục bướm hai chấm hay còn được gọi là sâu đục thân 2 chấm, có tên gọi khoa học là Scirpophaga incertulas, đây là một loại bướm đêm và được xếp vào họ Crambidae. Sâu đục bướm hai chấm là loại côn trùng ký sinh trên thân cây, lá cây, gây phá hoại mùa màng và làm giảm năng suất lao động. 

Tại Việt Nam thì sâu đục 2 chấm thường xuyên xuất hiện trên khắp các ruộng lúa chính là thủ phạm làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. 

Xem thêm: thuốc đặc trị sâu đục thân hại lúa

Đặc điểm của sâu đục thân bướm hai chấm

Đặc điểm sinh thái của sâu đục bướm hai chấm (sâu đục thân 2 chấm):

  • Trứng của sâu đục bướm hai chấm: có hình dạng bầu dục và chứa 50 đến 150 trứng, bên ngoài có lớp lông màu vàng nhạt bao phủ xung quanh. Sau khi nở trứng sẽ chuyển màu đen.
  • Sâu non: sữa non của sâu đục thân bướm hai chấm có màu trắng sữa, trên đầu có màu nâu vàng, là loại côn trùng kém phát triển về phần chân và bụng, bàn chân được xếp thành 28 hình elip giúp dễ dàng di chuyển trên lá cây
  • Nhộng: nhộng là giai đoạn trước khi trở thành sâu đục thân 2 chấm. Ban đầu nhộng có màu trắng sữa nhưng dần về sau sẽ chuyển thành nâu vàng. Con cái sẽ có chân sau dài đến lúc bụng số 5 và con đực sẽ đến đốt bụng số 8.

Sâu đục bướm hai chấm trưởng thành: 

sâu đục thân bướm hai chấm
Sâu đục bướm hai chấm trưởng thành

Bướm đực sẽ có đầu ngực, ở cánh trước sẽ có hình tam giác màu nâu vàng nhạt và ở giữa có một chấm đen. Ngoài ra, bơm nước có đặc điểm rất dễ nhận dạng đó là mắt kép và to đen

Bướm cái có màu sắc trắng hoặc vàng nhạt, đau bụng có chùm lông vàng nhạt, giữa tháng trước có xuất hiện một chấm đen.

Đặc điểm sinh học của sâu đục bướm hai chấm:

  • Trong thời gian chuyển giao giữa mùa đông và mùa xuân thì sâu non sẽ chuyển thành nhộng.
  • Nhộng hóa thành sâu ngay trong gốc thân cây lúa cách mặt đất 1 đến 2 cm. Để có thể chui ra được thì trước đó thì sâu đã được một lỗ nhỏ ở thân lúa.
  • Với độ ẩm trên 90% và nhiệt độ từ 20 đến 30° thì sẽ là điều kiện rất tốt để sâu đục thân phát triển.
  • Mỗi năm sẽ có 7 lứa sâu đục thân bướm hai chấm phá hoại cây trồng. Đặc biệt trong đứa thứ 2, 3, 5, 6 thì người dân cần lưu ý khi chúng có mức phá hoại cao hơn các lứa còn lại.

Xem thêm: thuốc giải độc cho cây trồng

Cách phòng trừ sâu đục thân bướm hai chấm hiệu quả

sâu đục thân bướm hai chấm
Cách phòng trừ sâu đục thân bướm hai chấm hiệu quả

Sâu đục thân bướm hai chấm các loài sâu sẽ gây ra rất nhiều hậu quả trong mùa vụ và gây ảnh hưởng tới cây trồng, làm giảm năng suất lao động. Để có thể phòng trừ được sâu đục thân bướm hai chấm hiệu quả, các bạn hãy làm theo các cách sau:

  1. Hãy xử lý nguồn bệnh trong đất một cách triệt để: các bạn cần lưu ý làm sạch hết những tàn dư mùa vụ trước để phòng trừ sâu bệnh, tránh được những gây hại cho mùa vụ tới.
  2. Hãy thu hoạch cây trồng đúng cách: khi mùa vụ kết thúc, bạn hãy cắt sát gốc rạ để không tạo nơi cư trú cho sâu bệnh phát triển.
  3. Thực hiện vệ sinh đồng ruộng: sau mỗi vụ thu hoạch hãy nhổ bỏ gốc rễ điều này sẽ giúp hạn chế tối đa sâu đục thân lúa hai chấm sinh trưởng và phát triển sau mỗi một vụ.
  4. Bón phân có liều lượng và cân đối: không nên bón quá nhiều đạm vì điều này sẽ gây ra hiện tượng đẻ nhanh không đều và sẽ tạo điều kiện cho sâu đục thân bướm hai chấm phát triển.
  5. Tưới tiêu đều đặn tùy theo sự phát triển của cây.
  6. Hãy đi thăm đồng thường xuyên và theo dõi những biểu hiện của cây, từ đó có thể phát hiện sớm nếu cây bị sâu bệnh và đưa ra biện pháp phòng ngừa phù hợp.
  7. Sử dụng biện pháp sinh học bằng thiên địch.
  8. Sử dụng các biện pháp hóa học học đặc trị sâu đục thân bướm hai chấm.

Có thể bạn quan tâm: thuốc trị sâu đục thân cây mai

Trên đây là những thông tin hữu ích để giúp các bạn có thể trả lời được câu hỏi cách phòng trừ sâu đục thân bướm hai chấm hiệu quả. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu được sâu đục thân bướm hai chấm là gì, đặc điểm của loại sâu này và cách tiêu diệt sâu bướm thân thục 2 chấm như thế nào. Các bạn hãy theo dõi chúng mình để tìm hiểu thêm về những thông tin mới và bổ ích trong bài tiếp theo nhé! 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *